I.
Yêu cầu khi viết bài
-
Phải
có hệ thống luận điểm.
-
Câu
luận điểm nằm ở đầu đoạn (Đoạn diễn dịch)
-
Hết
một luận điểm phải tách đoạn
-
Chuyển
ý bằng câu (giữa các đoạn) và bằng từ liên kết (giữa các câu trong đoạn)
-
Sử
dụng trích dẫn để bài viết thêm hay (sử dụng hạn chế, tối đa 5 trích dẫn/bài).
II.
Các dạng bài nghị luận văn học thường
gặp
Dạng đề
|
Đề ví dụ
|
Phân tích một yếu tố trong một tác phẩm:
+Phân tích một đoạn trích
+Phân tích một yếu tố về nội
dung (nhân vật, thiên nhiên, chủ đề, giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực…)
+Phân tích một yếu tố về
nghệ thuật (nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật thơ,
nghệ thuật tự sự…)
|
ĐỀ 1: Phân tích vẻ đẹp
Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”.
ĐỀ 2: Phân tích vẻ đẹp
thiên nhiên trong Truyện Kiều qua hai đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở
lầu ngưng bích”.
ĐỀ 3: Phân tích nghệ thuật
xây dựng nhân vật của Nguyễn Du qua hai đoạn trích Chị em Thúy Kiều và Mã
Giám Sinh mua Kiều.
ĐỀ 4: Giá trị nhân đạo
trong Truyện Kiều thông qua các đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh
mua Kiều, Kiều ở Lầu Ngưng Bích, Thúy Kiều báo ân báo oán.
|
Phân tích hai đoạn trích (so sánh)
|
ĐỀ 5: Phân tích 2 đoạn thơ
sau:
a.“Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
b.“Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần theo phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” |
Phân tích để làm rõ một vấn đề
|
ĐỀ
6: Phân tích hai đoạn thơ sau để
làm rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong truyện Kiều:
a.Kiều càng sắc sảo mặn mà
So về tài sắc lại là phần hơn Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
b.Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xao Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang Ghế trên ngồi tót sỗ sàng |
Giải thích, bình luận một nhận định
|
ĐỀ
7: Nguyễn
Du viết Truyện Kiều như máu rỏ trên đầu ngọn bút, nước mắt thấm qua tờ giấy (Mộng Liên Đường Chủ). Em hiểu nhận định
trên như thế nào? Bằng hiểu biết của em về Nguyễn Du và Truyện Kiều, hãy bình
luận nhận định trên.
|
III.
Dàn ý thân bài
a. Phân tích một yếu tố trong một tác phẩm
Stt
|
Bước
|
Dung
lượng
|
1
|
Giới thiệu tác giả (cuộc đời, phong cách) và tác phẩm (hoàn cảnh ra đời,
vị trí đoạn trích, tác phẩm nằm trong tuyển tập nào, nội dung chính).
|
1 đoạn văn
|
2
|
Giải thích khái niệm quan trọng (nếu
có)
|
1 đoạn văn
|
3 (Trọng tâm)
|
Triển khai phân tích theo hệ thống luận điểm
|
Mỗi luận điểm từ 1 đến 3 đoạn.
|
4
|
B4: Đánh giá: Nội dung và
nghệ thuật (Chỉ nêu chứ không phân
tích)
+Nội dung: Tóm lại các nội
dung chính đã viết; nội dung có giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực hay
không?
+ Nghệ thuật: Liệt kê lại
các thủ pháp nghệ thuật đặc sắc
ð
Đánh giá nhà văn: cái tâm và cái tài của nhà
văn, vị trí của nhà văn trong văn học Việt Nam.
|
1 đoạn văn
|
·
Lưu ý: Kết hợp so sánh để làm cho bài văn phong phú hơn, sâu sắc hơn.
b. Phân tích hai đoạn trích (so sánh)
·
Lưu ý: Sắp xếp thứ tự đoạn trích, tác
giả theo thứ tự đề ra.
|
Bước
|
Dung
lượng
|
1
|
Giới thiệu 2 tác giả, 2 tác phẩm
|
1 đoạn
|
2 (Trọng tâm)
|
Phân tích từng đoạn trích theo luận điểm.
|
Mỗi luận điểm từ 1 -> 3 đoạn
|
3
|
So
sánh
+Về nội dung: Giống/khác nhau chỗ nào?
+Về nghệ thuật: Giông/khác nhau chỗ
nào?
|
Nội dung: 1 đoạn
Nghệ thuật: 1 đoạn
|
4
|
Lí giải sự giống/khác nhau.
+Với hai đoạn trích của cùng tác giả: Giống/khác nhau do đặc điểm
phong cách tác giả.
+Với hai đoạn trích khác tác giả: Giống/khác nhau là do:
§
Đặc điểm đối tượng miêu tả
§
Bối cảnh thời đại
§
Phong cách tác giả
|
1 đoạn văn
|
5
|
Đánh giá giá trị của đoạn trích, tác phẩm và vai trò của tác giả
trong nền văn học.
|
1 đoạn văn
|
c.
Phân tích để làm rõ một vấn đề
stt
|
Bước
|
Dung lượng
|
1
|
B1: Giải thích vấn đề cần
phân tích
|
1 đoạn văn
|
2
|
B2: Phân tích đoạn trích theo
luận điểm
|
Mỗi luận điểm từ 1 -> 3 đoạn văn
|
3
|
B3: Làm rõ các vấn đề thể
hiện qua đoạn trích vừa phân tích
|
Từ 1-> 3 đoạn văn
|
4
|
B4: Đánh giá giá trị tác phẩm
và vai trò của tác giả trong nền văn học dân tộc.
|
1 đoạn văn
|
d.
Giải thích, bình luận một nhận định
stt
|
Bước
|
Dung lượng
|
1
|
Giải thích nhận định
+Các từ quan trọng
+Các từ chỉ mối quan hệ
+Ý nghĩa toàn bộ nhận định
|
1 đoạn
|
2
|
Nguyên nhân vấn đề?
+Nguyên nhân do bối cảnh thời đại
+Nguyên nhân do phong cách tác giả
|
1 đoạn
|
3
|
Biểu hiện của vấn đề?
-Phân tích biểu hiện của vấn đề theo luận điểm
|
Mỗi luận điểm từ 1->3 đoạn
|
4
|
Đánh giá tính đúng đắn của vấn
đề
+Khẳng định: nhận định xác đáng
+Đánh giá giá trị tác phẩm
+Đánh giá vai trò của tác giả.
|
1 đoạn
|
IV.
Mở bài và kết bài
a.
Mở bài
-Mở bài ĐÚNG bao gồm 3 phần: dẫn dắt, trích dẫn đề, chuyển ý.
-Mở bài HAY là mở bài có phần dẫn dắt hay. Các cách dẫn dắt:
+Sử dụng một
trích dẫn lí luận văn học
·
“Mỗi tác phẩm phải là mỗi
phát minh về hình thức và khám phá về nội dung". (Lêonit Lêonop)
·
Nhà văn là người cho máu
(Elsa Trislet)
·
Một nghệ sĩ chân chính là
nhà nhân đạo từ trong cốt tủy (Sekhov)
·
Không gì nghệ thuật hơn bản
thân lòng yêu quý con người (Van Gogh)
·
Nhà văn là người đi tìm cái
hạt ngọc ẩn giấu bên trong con người (Nguyễn Minh Châu)
·
“Văn học và cuộc đời là hai
vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người”(Nguyễn minh Châu)
·
Tác phẩm nghệ thuật chân
chính là tác phẩm tôn vinh con người bằng một hình thức nghệ thuật độc đáo
·
“Không có câu chuyện cổ tích
nào đẹp hơn câu chuyện do chính cuộc sống viết ra.” (Andecxen)
·
“Nhà văn phải là người thư
kí trung thành của thời đại". (Banlzac)
·
Văn học nằm ngoài định luật
của sự băng hoại. Chỉ mình nó không thừa nhận cái chết (Sedrin)
·
Thơ ca biết tất cả những gì
tốt đẹp nhất trở thành bất tử (Selly)
·
"Công việc của nhà văn
là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp
của sự vật, để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức."
(Thạch Lam)
·
"Một nhà văn thiên tài là người muốn
cảm nhận mọi vẻ đẹp man mác của vũ trụ" (Thạch Lam).
+Sử dụng một
trích dẫn về tác giả, tác phẩm
·
Nếu Truyện Kiều là một dòng sông
thì thơ chữ Hán là những dòng suối nhỏ, tất cả đổ vào đại dương mênh mông là chủ
nghĩa nhân đạo của nhà thơ. (Nguyễn Đăng Mạnh)
·
Nguyễn Du viết Truyện Kiều như
máu rỏ trên đầu ngọn bút, nước mắt thấm qua tờ giấy (Mộng Liên Đường Chủ)
·
“Chạnh thương cô Kiều như
đời dân tộc
Sắc tài sao mà lắm truân chuyên”
(“Đọc Kiều”-Chế Lan Viên)
Sắc tài sao mà lắm truân chuyên”
(“Đọc Kiều”-Chế Lan Viên)
+ Sử dụng một
hình ảnh biểu tượng (quá trình làm ngọc của con trai, trái tim Danko…)
b.
Thân bài
-
Thân
bài đúng bao gồm: Tóm lại các ý chính, khẳng định giá trị của tác phẩm, tác giả.
-
Trích
dẫn sử dụng: Những câu nói về sự trường tồn của văn học nghệ thuật.
-
Kết
thúc bằng hình ảnh mà mở bài sử dụng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét