Thông tin liên lạc

Thứ Bảy, 9 tháng 7, 2016

“Trước trí tuệ siêu việt, ta cúi đầu bái phục; trước lòng tốt cao cả, ta quỳ gối tôn thờ” (Về nhân vật viên quản ngục)

Đề 5:
Trước trí tuệ siêu việt, ta cúi đầu bái phục; trước lòng tốt cao cả, ta quỳ gối tôn thờ
 (Victor Hugo)
Phân tích nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân), qua đó trình bày suy nghĩ của anh/chị về nhận định trên.







GỢI Ý THÂN BÀI

Thao tác
Nội dung
1.Giải thích
-Trí tuệ siêu việt: Vẻ đẹp tài năng xuất chúng hơn người
- Lòng tốt cao cả: Nhân cách cao thượng, tốt đẹp
- “cúi đầu bái phục”, “quỳ gối tôn thờ”: thái độ trân trọng.
è Ý nghĩa cả câu: Đề cao một cách sống đúng đắn, cao cả: Biến trân trọng tài năng, nhân cách của người khác.
è Đó chính là cách sống của nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn “Chữ người từ tù” (Nguyễn Tuân).
2. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật.
3. Phân tích nhân vật viên quản ngục
a. Giới thiệu hoàn cảnh sống
b. Phẩm chất
++ Ý thức được bi kịch bản thân
++ Yêu đến say mê cái đẹp
++ Có tính cách dịu dàng và lòng biến giá người, biệt nhỡn liên tài Huấn Cao
++ Qua cảnh cho chữ, viên quản ngục tìm thấy chính mình
c. Nghệ thuật
4. Bàn luận nhận định
- Qua nhân vật viên quản ngục, ta thấy rằng nhận định của V. Hugo hoàn toàn đúng đắn.
++ Viên quản ngục biến “cúi đầu bái phục” trước trí tuệ siêu việt: lòng yêu cái đẹp và tấm lòng biệt nhỡn liên tài của ông.
++ Ngoài ra, ông còn “quỳ gối tôn thờ” trước lòng tốt cao cả: Cái quỳ của ông trước Huấn Cao như cái quỳ của Cao Bá Quát trước hoa mai vậy.
- Trong câu nói của V.Hugo, lòng tốt cao cả (chỉ cúi đầu bái phục) được coi trọng hơn (quỳ gối tôn thờ) – điều này là đúng đắn: Nếu tài năng siêu việt của Huấn Cao khiến viên quản ngục rung động và say mê, thì chính nhân cách cao cả của ông thể hiện qua con chữ và lời khuyên nhủ đã làm nên cái quỳ lạy của viên quản ngục và giúp ông thức tỉnh, tìm lại chính mình.
è Trong cảnh cho chữ, cái tâm làm chủ cái tài, cái tài nảy sinh cái đẹp, cái đẹp cữu rỗi thế giỡi.
è Cái thiện và cái đẹp phải hài hòa, gắn bó; tạo nên “chìa khóa” để giải phóng hai loại người tù.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét