ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ, TƯ TƯỞNG, CẢM HỨNG
|
Khái
niệm
|
Đặc
điểm
|
Đề tài
|
Khái niệm chỉ loại
các hiện tượng đời sống được miêu tả, phản ánh trong văn học.
|
- Đi sâu vào phản ánh con người trên bình diện xã hội
(đối tượng là con người) è Lựa chọn những tính cách xã hội.
-Tính xã hội – lịch sử
+ Đề tài bên trong/đề tài bên ngoài
+Đề tài trung tâm/ đề tài bé nhỏ
|
Chủ đề
|
Vấn đề cơ bản, vấn đề trung tâm được tác giả nêu
lên, đặt ra qua tác phẩm văn học.
|
-Thể hiện bản sắc tư duy, chiều sâu tư tưởng, khả năng thâm nhập hiện thực của nghệ sĩ.
-Chủ đề thường nêu ra 2 vấn đề: Vấn đề lịch sử xã hội;
vấn đề mang tính chất nhân loại.
-Hệ thống chủ đề: chủ đề phụ, chủ đề trung tâm,
xuyên suốt…
|
Tư tưởng
|
Sự lí giải chủ đề qua hình tượng
|
BIểu hiện:
-Thể hiện qua
nhân vật
- Thể hiện qua lời trữ tình ngoại đề của tác giả
|
Cảm hứng
|
Trạng thái
tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một tư tưởng xác định, một
sự đánh giá nhất định, tác động đến cảm
xúc của những người tiếp nhận tác phẩm.
|
-
Gắn liền với tư
tưởng
-
Tình cảm đã được
siêu thăng, là tình cảm xã hội được ý thức
-
Xác định quy luật
của tình cảm
|
Mối quan hệ giữa
tư tưởng và cảm hứng (tình cảm):
-Tư tưởng định hướng tình cảm, giúp tình cảm được thanh lọc, siêu thăng è có tính khái quát cao, thể hiện ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét