🌿Dạy Ngữ văn theo CT mới | Một số kinh nghiệm dạy đọc hiểu văn bản tùy bút (Trường hợp "Ai đã đặt tên cho dòng sông" - bộ Chân trời sáng tạo)

Quý thầy cô thân mến,

Khi thực hành dạy đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại, câu hỏi chúng ta luôn băn khoăn: làm thế nào để HS vừa nắm được đặc trưng thể loại, vừa chủ động khai thác văn bản, vừa "cảm" được chất văn của văn bản?

Trong bài viết này, dựa trên thực tế soạn kế hoạch bài dạy và dạy đọc hiểu văn bản tùy bút "Ai đã đặt tên cho dòng sông", thầy Duy xin chia sẻ đến thầy cô một số kinh nghiệm, góp phần trả lời câu hỏi trên.

Đây cũng là nội dung thầy Duy báo cáo tại chương trình tập huấn giáo viên hè 2023 tại Tp. Hồ Chí Minh.

Các em học sinh yêu quý,

Lời đầu tiên, thầy Duy xin chúc mừng các em vượt qua kì thi tuyển sinh để bước vào một chặng hành trình mới - chặng hành trình 3 năm trung học phổ thông với nhiều điều mới mẻ, thú vị.

Riêng với môn Ngữ văn, khi bước vào lớp 10, học theo chương trình mới và sách giáo khoa mới, các em sẽ được làm quen với một mảng kiến thức cũng rất mới: kĩ năng nói và nghe.

Quý thầy cô thân mến,

Khi dạy đọc hiểu VB theo chương trình 2018, một điểm mới đó là bộ câu hỏi trong khi đọc. Thầy Duy đã nhận được một số câu hỏi và băn khoăn của thầy cô về cách dạy bộ câu hỏi này trong tiết dạy đọc hiểu văn bản.

Bài viết này sẽ chia sẻ với thầy cô một số kinh nghiệm dạy bộ câu hỏi trong khi đọc, xoay quanh các vấn đề:

1. Bản chất bộ câu hỏi trong khi đọc là gì? Vai trò của những câu hỏi này trong tiến trình đọc ba giai đoạn?

2.

Đề: Trong cuốn sách “Yêu những điều không hoàn hảo”, tác giả Hae Min cho rằng:

Có thể bạn không tài nào hiểu được

Tại sao cha mẹ mình, anh chị em mình, bạn bè mình..

Lại suy nghĩ và hành động như thế.

Nhưng cho dù bạn không thể hiểu họ

Và không vừa lòng với những điều họ làm

Bạn vẫn có thể yêu thương họ thật lòng.

Vì tình yêu thực sự

Vượt qua mọi hiểu biết của con người.

(…)

Chúng ta vẫn có thể yêu thương nhau trọn vẹn

Mà không cần hiểu nhau một cách trọn vẹn.

Giải đề | Bàn về kết thúc truyện ngắn…

Đề bài:

Nhận xét về kết thúc của truyện ngắn, tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng:

“Điều quan trọng hơn cả là sau mỗi cách kết thúc, tác giả phải gieo vào lòng người đọc những nhận thức sâu sắc về quy luật đời sống và những dự cảm về tương lai, về cái đẹp tất yếu sẽ chiến thắng”.

Qua một số tác phẩm truyện ngắn đã học, anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên.

Hướng dẫn làm bài

I.

Trong tác phẩm “Theo giòng”, nhà văn Thạch Lam có viết: “Công việc của nhà văn là phát hiện cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo của sự vật, để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức”. Cái đẹp trong văn chương thường được khắc họa từ cái đẹp của đời sống, cái đẹp của sự vật hiện hữu trực tiếp.

Nhà văn Nga Pautovski nói: “Chi tiết làm nên hạt bụi vàng của tác phẩm”. Chi tiết trong tác phẩm chỉ như một hạt bụi, chỉ là một yếu tố nhỏ làm nên thiên truyện lớn. Tuy nhiên chi tiết đó lại đắt đỏ và quý giá như vàng. Bởi lẽ, chính chi những chi tiết nhỏ này làm nên sự khác biệt giữa các nhà văn, tạo nên sự độc đáo, phong phú của nghệ thuật.

🌿Đề bài: Hãy lắng nghe cuộc đối thoại sau:

- “Cuộc sống của một người không còn là của riêng người đó, từ ngày được sinh ra cho đến phút giây cộng hưởng với nhiều cuộc sống khác.” (“Quà của bố”, Trần Đình Dũng)

- “Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất” (“Hy Mã Lạp Sơn”, Xuân Diệu)

Là một người trẻ, anh (chị) suy nghĩ gì về vấn đề gợi ra từ cuộc đối thoại trên? Hãy viết bài văn trình bày quan điểm của mình.

🌿Đề bài: Có ý kiến cho rằng sáng tạo ngôn từ là sáng tạo vĩnh cửu, tạo nên căn cước văn chương của nhà văn. Thế nhưng, nhà văn không bao giờ có thể thoát ly hoàn toàn khỏi ngôn ngữ dân tộc mình, ngay cả khi nhà văn sáng tạo ra một lối viết mới mẻ.

Bằng kiến thức văn học của mình, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của bản thân về ý kiến trên.

Bài văn | Giọt nước mắt – biểu tượng của nghề viết…

Đề bài:

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư từng phát biểu: “Tôi nghĩ nếu vẽ một biểu tượng của nghề viết mà tôi đang theo đuổi, tôi sẽ vẽ hình ảnh của giọt nước mắt”.

Anh/chị nghĩ như thế nào về biểu tượng của nghề viết mà nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đã nói ở trên? Bằng những trải nghiệm văn học, hãy làm rõ suy nghĩ của anh/chị về vấn đề nêu trên.
Đang tải